Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 10 2018 lúc 9:24

Gọi t1 - là nhiệt độ của lò nung (hay của miếng sắt đặt trong lò)

t2=200C là nhiệt độ ban đầu của nước

t - là nhiệt độ cân bằng

Ta có, khi cân bằng nhiệt độ của nước tăng thêm 100C

Ta suy ra: t=20+10=300C

Ta có:

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:

Q 1   = m 1 c 1 t 1   − t

Nhiệt lượng do nước thu vào:

Q 2   = m 2 c 2 t − t 2

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q 1 = Q 2 ⇔ m 1 c 1 t 1 − t = m 2 c 2 t − t 2 ⇔ 0 , 1.478. t 1 − 30 = 0 , 5.4180 30 − 20 ⇒ t 1 ≈ 467 , 2 0 C

Đáp án: A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 3 2018 lúc 13:58

Chọn C

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra: Q 1 = m 1 c 1 t 1 - t

Nhiệt lượng do nước thu vào: Q 2 = m 2 c 2 t - t 2  

Vì Q 1 = Q 2 ⇒ m 1 c 1 t 1 - t = m 2 c 2 t - t 2

⇔ 0,05.478( t 1 – 23) = 0,9.4180(23 – 17)

t 1 ≈ 967℃

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 2 2018 lúc 16:55

Gọi  t 1  - nhiệt độ của lò nung (cũng chính là nhiệt độ ban đầu của miếng sắt khi rút từ lò nung ra), t 2  - nhiệt độ ban đầu của nước, t - nhiệt độ khi cân bằng

Ta có:

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:

Q 1 =   m 1 c 1 t 1 −   t

Nhiệt lượng do nước thu vào:

Q 2 =   m 2 c 2 t   −   t 2

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q 1 = Q 2 ↔ m 1 c 1 t 1 −   t   =   m 2 c 2 t   −   t 2 ↔ 0 , 05.478 t 1 −   23 = 0 , 9.4180 23   − 17 → t 1 ≈   967 0 C

Đáp án: C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 5 2017 lúc 16:48

Đáp án B

Thể tích nước tràn ra là 1 2  thể tích quả cầu

⇒ V = 1 2 4 3 π h 2 3 = π h 3 12 ⇒ π h 3 = 12 V  

Gọi R là bán kính đáy hình nón. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SOA ta có:

1 O H 2 = 1 S O 2 + 1 O A 2 ⇔ 4 h 2 = 1 h 2 + 1 R 2 ⇒ R = h 3

từ đây ta tính được thể tích hình nón là:

V n = 1 3 π R 2 h = 1 3 π h 2 3 h = π h 3 9 = 12 V 9 = 4 3 V  

Vậy thể tích nước còn lại là:

V = 4 3 V − V = V 3 .

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 11 2019 lúc 2:43

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Chuyên
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
4 tháng 2 2021 lúc 9:26

a/ Nhiệt lượng để nước đá tăng từ -10 độ ->0 độ là:

\(Q=m_{da}.c_{da}.\left(0+10\right)=0,1.1800.10=1800\left(J\right)\)

 Nhiet luong de nuoc da tan chay:

\(Q'=m.\lambda=0,1.34.10^4=34.10^3\left(J\right)\)

Nhiet luong tong cong:

\(\sum Q=Q+Q'=1800+34000=35800\left(J\right)\)

b/ Nhiet luong dong toa ra la:

\(Q_{toa}=m_{dong}.c_{dong}.\left(100-0\right)=0,15.380.100=5700\left(J\right)\)

Mot phan nhiet luong cua dong lam da tang tu -10 do->0 do, mot phan nhiet luong con lai lam tan chay nuoc da

Nhiet luong con lai do la:

\(\Delta Q=Q_{toa}-Q=5700-1800=3900\left(J\right)\)

\(m'.\lambda=\Delta Q\Rightarrow m'=\dfrac{3900}{34.10^4}=0,0115\left(kg\right)\)

c/ Tất cả là bao gồm cả thỏi đồng và nước đang ở nhiệt độ 0 độ C à bạn? Lúc này khối đá đã tan 1 phần?

 

Bình luận (4)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 8 2018 lúc 11:51

Chọn A.

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

Ở điều kiện tiêu chuẩn (1 atm, 0 o C ), khối lượng riêng của ôxi là: p 0 = m / V 0

Ở điều kiện 150 atm,  0 o C , khối lượng riêng của ôxi là: ρ = m/V.

Do đó: m = p 0 . V 0  = ρ.V (1)

Do nhiệt độ không đổi, theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt:  p 0 . V 0 = pV (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

 

 

 

Và  m = ρ . V = 214,5.15.10 − 3 ≈ 3,22 k g

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 1 2017 lúc 7:53

Chọn A.

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

Ở điều kiện tiêu chuẩn (1 atm,  0 o C ), khối lượng riêng của ôxi là: p 0 = m/ V 0 .

Ở điều kiện 150 atm,  0 o C , khối lượng riêng của ôxi là: ρ = m/V.

Do đó: m =  p 0 V 0 = ρ.V (1)

Do nhiệt độ không đổi, theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p 0 V 0 = pV (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

 

 

 

Và  m = ρ . V = 214,5.15.10 − 3 ≈ 3,22 k g

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 7 2019 lúc 14:17

Chọn A.

Ở điều kiện tiêu chuẩn (1 atm, 0 oC), khối lượng riêng của ôxi là: ρ0 = m/V0.

Ở điều kiện 150 atm, 0 oC, khối lượng riêng của ôxi là: ρ = m/V.

Do đó: m = ρ0.V0 = ρ.V (1)

Do nhiệt độ không đổi, theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p0V0 = pV (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

Và m = ρ.V = 214,5.15-3 ≈ 3,23 kg.

Bình luận (0)